Quảng cáo Nhận tin RSS
Trang chủ » Ý kiến trao đổi » Page 6
Vài nét căn bản của văn hóa gia đình Nếu chúng ta đặt câu hỏi cái gốc văn hóa của con người ở đâu, xin trả lời từ truyền thống văn hóa gia đình, biểu hiện qua mối quan hệ ông bà, cha mẹ, anh em, chồng vợ; qua
Hiện nay công luận, các cơ quan truyền thông đại chúng đặc biệt quan tâm đến vấn đề chống độc quyền ở nhiều lĩnh vực hoạt động, trong đó có xuất bản và phát hành sách giáo khoa. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một
Trong quản lý văn hóa ở nước ta hiện nay, chúng ta chưa thống nhất khái niệm về văn hóa. Văn hóa là gì? Một câu hỏi mới nghe tưởng là người hỏi ngây ngô vì hiện nay đã có hàng trăm, thậm chí hàng nghìn
Lễ hội cổ truyền là hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng mang tính tổng hợp cao, biểu đạt những sáng tạo văn hóa được tích lũy và trao truyền qua nhiều thế hệ, in dấu trong các nghi lễ, nghi thức tôn giáo tín ngưỡng,
Giao thông đi lại là nhu cầu cần thiết của con người và là một trong những tiêu chí đánh giá sự tiến bộ xã hội. Về bản chất, giao thông là hiện tượng kinh tế vì thông qua hoạt động trên lĩnh vực giao thông vận tải (hàng hóa
Hơn 10 năm trở lại đây, tín ngưỡng tứ phủ được một bộ phận giới chuyên môn nâng tầm, tôn vinh như một tôn giáo lớn, có tính chất đại diện đời sống văn hóa tâm linh dân tộc – gọi là đạo Mẫu. Có thể nói, chuyện
1. Xưa… Từ xưa, tục thờ thần, thánh của người Việt đã thể hiện rõ bản chất tín ngưỡng đa thần bản địa. Sự hiện diện của những hình thái tín ngưỡng sơ khai nguyên thủy như: vạn vật hữu linh, thờ sinh thực khí với
Để đào tạo cùng một lúc hàng trăm, hàng nghìn kỹ sư, bác sĩ, thợ lành nghề thì chỉ cần 4 – 5 năm, nhưng để có được một tài năng nghệ thuật thì cần hàng chục năm, vài chục năm, mà có khi vẫn không thể
Nhân đọc bài Góp phần tìm hiểu chức năng của trống đồng của GS, TSKH Phan Đăng Nhật trên Văn hóa Nghệ thuật số 297 tháng 3-2009, chúng tôi rất hứng thú và cũng xin bàn góp đôi điều. Phần Mở đầu, tác giả bài báo viết “Tốt nhất là
Năm 1995, Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, ra mắt. Chúng tôi đọc mục cồng chiêng củaTây Nguyên thấy định nghĩa không sáng rõ. Bởi lẽ, cồng chiêng là thuật ngữ của người Kinh đem áp đặt cho người Thượng. Với suy nghĩ này, có lần chúng tôi